Cơ bản về vector
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 2 năm
1. Định nghĩa
Chú ý: + Ta còn sử dụng kí hiệu để biểu diễn vectơ.
+ Qui ước: Vectơ cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Mọi vectơ đều bằng nhau.Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA+MB=0OA+OB=2OMAB \Leftrightarrow \overline{MA} + \overline{MB} = 0 \Leftrightarrow \overline{OA} + \overline{OB} = 2\overline{OM} (O tuỳ ý).
2. Các biểu thức cơ bản của vector
- Phép cộng : (a1,b1)+(a2,b2)=(a1+a2,b1+b2)(a_{1}, b_{1)} + (a_{2}, b_{2}) = (a_{1} + a_{2}, b_{1} + b_{2})
- Phếp trừ : (a1,b1)(a2,b2)=(a1a2,b1b2)(a_{1}, b_{1)} - (a_{2}, b_{2}) = (a_{1} - a_{2}, b_{1} - b_{2})
- Phép nhân scalar : k.(a,b)=(k.a,k.b)k.(a, b) = (k.a, k.b)
2.1 Các hình thức khác nhau của vector
- Mẫu thành phần (a,b)(a, b).
- Vector đơn vị: ai^+bj^a\hat{i} + b\hat{j}.
- Độ lớn và phương hướng: u,θ||\overrightarrow{u}||, \theta.
2.1.1 Mẫu thành phần
Ở dạng thành phần, chúng ta coi vectơ là một điểm trên mặt phẳng tọa độ hoặc là một đoạn đường có hướng trên mặt phẳng. Các thành phần là tọa độ x và y của vectơ.
2.1.2 Vector đơn vị
Đây là vector đơn vị ở dạng thành phần của chúng.
i^=(1,0)\hat{i } = (1, 0)
j^=(0,1)\hat{ j } = (0, 1)
Chúng ta có thể bất kỳ vector nào dưới dạng các vector thành phần. ví dụ (3,4)(3, 4) có thể viết thành 3i^+4j^3\hat{i } + 4\hat{j}
2.1.3 Độ lớn và phương hướng
Xem xét đồ hoạ vector chúng ta có thể biểu diễn chúng dựa trên hướng và độ lớn (góc được tạo từ đường thằng giao vs trục Ox)
3. Vector độ lơn và hướng
- Độ lớn của (a,b)(a, b) br
- Hướng của (a,b)(a, b)
- Độ lớn là vector u||\vec{u}|| và hướng là θ\theta :
(ucos(θ),usin(θ))(||\vec{u}|| cos(\theta), ||\vec{u}|| sin(\theta))
4. Tài liệu tham khảo
https://www.khanacademy.org/math/precalculus/vectors-precalc