Chào mừng bạn đến blog Ynghialagi.com Trang Chủ

Table of Content

Thế nào là chính tả


Trong Tiếng việt có rất nhièu phơng ngữ. Mỗi vùng phơng ngữ họ có cách phát âm khác nhau so với âm chuẩn. Nhng chữ viết thì phải viết theo đúng chính
âm. Lỗi phơng ngữ ảnh hởng đến viết chính tả.
VD: ở trờng tiểu học Quỳnh Thạch học sinh phát âm Về
thành vìa
Thầy thành
thày trungchung
Cây thành
cay.. trăngchăng.
So với chính tả âm chuẩn thì HS đã phát âm sai lệch nhất định. Chính vì vậy khi viết chính tả HS thờng sai các lỗi trên trong trờng hợp này giáo viên cần cung
cấp cho học sinh về mẹo chính tả.
Chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ nghĩa nên sự khác biẹt về chữ có khi không thể hiện sự khác biệt về âm mà sự khác biệt về nghĩa.
Ví dụ: quốc
- cuốc
Hai tiếng khác nhau về nghĩa chứ không khác nhau về cấu tạo. Ví dụ:
gia -
da Vì vậy trong quá trình dạy chính tả phải chú ý giải nghĩa các tiếng và giải
nghĩa các từ.

2. Nguyên tắc dạy học chính tả:


2.1. Nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực: Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy về chính tả phải sát
hợp với phơng ngữ. Nói cách khác, phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực, từng miền để hình thành nội dung giảng dạy,
phải xác định đợc trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực, từng địa phơng. Vì nh ta biết các phát âm địa phơng có ảnh hởng trực tiếp đến chính tả.
Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm của ba vùng phơng ngữ chính đều có những chỗ cha chuẩn xác còn sai lệch. Cụ thể:
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
8
Hiện nay ở các vùng của huyện Con Cuông - Nghệ an.
có hiện tợng phát âm sai trch.
VD: trungchung Treche
- Hiện tợng lẫn lộn khi đọc giữa phụ âm: ayây, dấu hỏingã. Ví dụ: - Câycay
- Vẻvẽ - thầythày
- nghỉnghĩ - thấytháy.
Qua thực tế mắc lỗi của học sinh giáo viên cần có sự khảo sát điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy
thích hợp nhất là đối với hình chính tả so sánh nguyên tắc này cũng lu ý giáo viên cần tăng cờng sự linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây
dựng nội dung bài sao cho sát hợp với đối tợng học sinh lớp mình dạy. ở một chừng mực nào đó, có thể lợc bớt những nội dung giảng dạy trong sách giáo khoa,
xét thấy không phù hợp với học sinh lớp mình dạy, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa cha đề cập đến.
2.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức: ở trên đã nói tới những đặc điểm, những u thế của phơng pháp có ý thức và
phơng pháp không có ý thức trong việc dạy chính tả. Vấn đề đặt ra là trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phơng pháp, mà
phải sử dụng phối hợp hai phơng pháp này một cách hợp lý nhằm đạt tới một hiệu quả dạy học cao. Cũng cần nói rõ rằng, trong điều kiện nhà trờng,việc sử dụng ph-
ơng pháp có ý thức vẫn đợc coi là chủ yếu. Phơng pháp không có ý thức cần đợc khai thác, sử dụng hợp lý các lớp đầu bậc tiểu học, gắn liền với những kiểu bài nh
tập viết tập viết kỹ thuật, tập chép.. Các kiểu bài này nhằm giúp HS nhanh chóng làm quen với hình thức của các con chữ Tự dạng, hình thức chữ viết của các từ.
Đây là những tiền đề, những xuất phát điểm rất cần thiết đối với học sinh mới làm quen với hệ thống chữ viết của Tiếng việt. Phơng pháp không có ý thức còn phát
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
9
huy tác dụng khi giáo viên hớng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tợng chính tả có tính chất võ đoán, không gắn với một quy luật, quy tắc nào, nh viết phân biệt dgi;
trch, ln.
Trong nhà trờng, giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phơng pháp có ý thức. Muốn vậy, giáo viên cần phải đợc trang bị những kiến thức về ngữ âm học,
về từ vựng - ngữ nghĩa học có liên quan đến chính ta, cụ thể: Giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học Tiếng việt vào việc phân loại lỗi chính tả
phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi, nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các Mẹo, chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát có hệ
thống.
VD: + Khi đứng trớc các nguyên âm: i, iê, e, e
Âm cờ viết là k Âm gờ viết là gh
â ngờ viết là ngh + Khi đứng trớc các nguyên âm còn lại:
âm cờ viết là c âm gờ viết là g
â ngờ viết là ng Khi đứng trớc âm đệm - viết là u, thì âm cờ viết là g
Ngoài ra, ngoài ra ta còn dựa vào những kiến thức về từ vựng ngữ nghĩa để lập các quy tắc, các mẹo chính tả.
Ví dụ: Những từ nghi ngờ viết tr hay ch, nếu chúng chỉ những đồ dùng trong gia đình, thì hầu hết đợc viết là ch
chai, chén chăn, chiếu, chảo, chum,
chỉnh, chạm, chỏng, chậu Tóm lại, phát huy tính có ý thức trong dạy chính tả sẽ tiết kiệm đợc thì giờ
và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể có thể kiểm tra đợc ngay,
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
10
hơn nữa, còn gây đợc hứng thú cho học sinh. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức đợc coi là nguyên tắc cơ bản, chủ đạo trong việc
dạy chính tả cho học sinh.
2.3 Nguyên tắc phối hợp giữa phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai.
- Bên cạnh phơng pháp tích cực cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả, hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kỹ năng kỹ xảo
chính tả, cần phối hợp áp dụng phơng pháp tích cực tức là đa ra những trờng hợp viết sai chính tả, hớng dẫn học sinh phát hiện sửa chữa, rồi từ đó hớng học sinh đi
đến cái đúng nói cách khác, việc hớng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành đồng thời với việc hớng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài
viết.
- Về các lỗi chính tả của học sinh, trên đại thể có ba loại lỗi cơ bản sau: + Lỗi chính tả do không nắm vững chính tự: Loại lỗi này thờng gặp khi viết
các phụ âm đầu: dgi; trch; ngngh; sx để sửa loại này học sinh cần nắm vững
các quy tắc chính tả, nhớ kỹ mặt chữ trong các từ có phụ âm đầu dễ lẫn lộn + Lỗi chính tả do không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt. Vì không
hiểu cấu trúc nội bộ của âm tiết Tiếng Việt nªn häc sinh viÕt thõa, viÕt sai. VD: Qóet sạch, qoanh co, khúc khuỷ, ngoằn ngèo Để sửa loại lỗi này học
sinh cần hiểu âm tiết Tiếng Việt đợc cấu thành bởi mấy thành phần, là những
thành phần nào, vị trí của từng thành phần trong âm tiết
+ Lỗi chính tả do viết theo lỗi pháp âm địa phơng hoặc do không nắm vững chính âm. Loại lỗi này mỗi địa phơng sai một khác. Có vùng viÕt d thµnh r, cã
vïng viÕt l thµnh n để sửa loại lỗi này, học sinh cần nắm vững chính âm trong
Tiếng Việt, cần tập phát âm đúng chuẩn, tập viết nhiều lần những lỗi mà địa phơng mình thờng mắc. Cũng có thể xây dựng các mẹo ®Ĩ gióp häc sinh viÕt ®óng.
- §Ĩ häc sinh sưa các loại lỗi chính tả theo hớng loại bỏ cái sai, xây dựng cái đúng, đi từ cái sai đến cái đúng, giáo viên có thể nêu ra những đoạn văn, đoạn
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
11
thơ trong đó có nhiều từ viết sai chính tả để học sinh tự mình phát hiện lỗi tìm hiểu nguyên nhân sai và chữa lại cho đúng.
- Phơng pháp tiêu cực giúp học sinh phát hiện óc phân tích, xét đoán đồng thời kiểm tra, củng cố đợc kiến thức về chính tả của học sinh. Phơng pháp tiêu cực
chỉ nên coi là thứ yếu, có tính chất bổ trợ cho phơng pháp tích cực, Trong quá trình giảng dạy chính tả, giáo viên cần phối hợp một cách hợp lý, hài hoà và có
hiệu quả hai phơng pháp này.
II - Cơ sở thực tiễn:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn trờng tiểu học 2 Châu Khê
- Con Cuông Nghệ An để khảo sát và tiến hành thực nghiệm giảng dạy phân môn chính
tả nhằm giúp học sinh viết đúng phụ âm đầu, phần vần và phân biệt đợc dấu hỏi, với dấu ngã.
Trờng Tiểu học 2 Châu Khê
là một trờng đóng trên địa bàn xã thuần nông. Nhân dân của xã hầu hết phát âm theo đặc trng phơng ngữ trung bộ.
Trờng Tiểu học 2 Châu Khê
gồm có 19 líp 554 häc sinh. Líp 1:3 líp:
93 häc sinh Líp 2:3 líp:
75 häc sinh Líp 3:3 líp:
84 häc sinh Líp 4:5 líp:
152 häc sinh Líp 5:5 líp:
150 häc sinh Đây là trờng nhiều năm liền đạt trờng tiên tiến cấp huyện tỷ lệ học sinh đạt
tốt nghiệp Tiểu học 99 - 100. Riêng năm học 2004 - 2005 häc sinh tèt nghiƯp TiĨu häc 100. XÕp lo¹i 2 mặt giáo dục năm học 2004 - 2005 nh sau:
Học lực: Loại giỏi:
93 học sinh Loại khá:
184 học sinh Loại TB:
275 häc sinh Lo¹i yÕu:
5 häc sinh
N
g êi thùc hiện:
Nguyễn Thị Vân
12
Hạnh kiểm: Loại tốt:
90 Loại khá:
10 Không có học sinh xếp loại cần cố gắng.
1 Trong quá trình giảng dạy, điều tra, khảo sát đối với phân môn chính tả, chúng tôi thấy cần phải sử dụng những đồ dùng dạy học đó là:
+ Bảng phụ: Ghi nội dung bài tập chép; bài tập chính tả + Bảng con: Ghi c¸c tõ, tiÕng khã
+ GiÊy khỉ to: Cã thể ghi BT, đoạn khó + Các thẻ chữ, con chữ.
2 Tài liệu dạy học: Chơng trình chính tả mới có cái đặc biệt là tên đợc đổi
mới 2.1 Bài 1: Chính tả tập chép: Là hình thức chính tả đơn giản nhất có tác
dụng rèn luyện đồng thời cả kỹ năng đọc chữ viết và trình bày bài viết. Trong bài tập chép học sinh đọc thầm văn bản in trong sách giáo khoa hoặc viết trên bảng
lớp. Mục đích của việc chép này là giúp học sinh nhớ mặt chữ, các từ, câu trong đoạn. Cơ sở lý luận của hình thức chính tả này là phơng pháp mô phỏng hay còn
gọi là phơng pháp rèn luyện theo mẫu. Học sinh dựa vào văn bản mẫu đọc bằng mắt và chép bằng tay đúng hình thức của văn bản mẫu.
Yêu cầu của việc tập chép này là học sinh đọc trơn đợc từng từ, từng cụm từ, câu và chép liền mạch các âm tiết chứ không chép từng chữ cái trong âm tiết.
2.2 Chính tả nghe viết: Nghe viết là hình thức chính tả đặc trng nhất của chính tả Tiếng việt. Bởi vì
chữ viết Tiếng việt là chữ viết ghi âm. Yêu cầu của hình thøc nµy lµ häc sinh nghe tõng tõ, tõng cơm từ, câu do giáo viên đọc. Vừa nghe vừa tái hiện lại hình thức chữ
viết của từng từ, cụm từ tức là học sinh phải có năng lực chuyển hoá âm thanh thành chữ viết.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
13
Học sinh phải viết đủ số âm tiết đã nghe viết đúng, nhanh theo tốc độ quy định. Đối với hình thức chính tả này học sinh phải nghe, nhớ, viết.
- Việc nghe của học sinh phải gắn liền với việc hiểu nội dung của cụm từ, câu, văn bản, đoạn bài thì mới có thể viết đúng. Bởi vì chính tả Tiếng Việt không
chỉ là chính tả ngữ âm mà là chính tả ngữ nghĩa .
Xét về mặt phơng pháp dạy học thì việc đọc mẫu của giáo viên là quan trọng nhất. Giáo viên phảu đọc chính xác, đúng với chính âm. Giáo viên phải đọc
thong thả và ngắt hơi hợp lý.
Sau mỗi cụm từ, câu giáo viên nhắc lại ba lần để học sinh theo dõi tốc độ đọc: Phải phù hợp với tốc độ viết của học sinh.
Trớc khi viết cần phải đợc bài chính tả một lần để học sinh nắm đợc khái quát toàn bài, có ấn tợng về nội dung bài viết để có cơ sở mà viết đúng từng từ, nội
dung các cấu trong bài.
- Về mặt văn bản có 3 yêu cầu sau: + Phải chứa các hiện tợng chính tả cần dạy, mật độ càng cao càng tốt.
+ Văn bản là phải có tính thẩm mỹ cao, phù hợp với lứa tuổi học sinh. + Độ dài cảu văn bản phù hợp với yêu cầu của từng lớp.
2.3 Chính tả nhớ - viết: - Loại chính tả này yêu cầu học sinh tái hiện lại hình thức âm thanh của văn
bản đã học thuộc. - Mục đích: Kiểm tra lại năng lực ghi nhớ của học sinh, cho nên hình thức
nhớ viết chỉ thực hiện ở giai đoạn học sinh đã quen thuộc hình thức chữ viết Tiếng việt tức là từ lớp 3 trở lên.
Quy trình của hình thức nhớ viết này có 2 bớc: Bớc 1: Học sinh tái hiện lại hình thức, âm thanh của văn bản,
Bớc 2: Học sinh chuyển hoá văn bản dới hình thức âm thanh, văn bản viết. Phơng pháp dạy: Đối với hình thức chính tả này cần lu ý:
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
14
- Phải bố trí thời gian để học sinh tái hiện lại khi viết bài. Tuy nhiên giáo viên nên có biện pháp tác động giúp học sinh tái hiện lại văn bản.
- Phải lu ý trờng hợp dễ viết sai trong văn bản. Tóm lại:
Với chơng trình cũ: Chơng trình mới
1 Chính t¶ tËp chÐp
ChÝnh t¶ tËp chÐp 2 ChÝnh t¶ nghe đọc
Chính tả nghe - viết
3 Chính tả trí nhớ
Chính tả nhớ - viết Từ đó ta thấy đợc chơng trình mới chính tả lớp 3 đợc sắp xếp đi từ dễ đến
khó một cách hợp ly và logíc. So với chơng trình cũ thì chơng trình chính tả lớp 3 mới không có kiểu bài
chính tả so sánh. Mà kiểu bài tập 2b có mục đích giống với chính tả so sánh. Ví dụ: Điền vần ơn hay ơng
Mồ hôi mà đổ xuống v Dâuxanh lá tốt vấn v tơ tằm
Tuy nhiên đây là kiểu bài tập mở, đa ra nhiều phơng án luyện tập khác nhau
luyện viết đúng âm, vần, hanh dễ lẫn cho ảnh hởng của các phơng ngữ để giáo viên và học sinh lựa chọn theo đặc điểm phát âm của địa phơng hay của bản thân học sinh
và những loại lỗi chính tả mà học sinh địa phơng thờng mắc phải.
Ví dụ:
Đặt dấu hỏi hay dâu ngã trong những tõ sau: Vui ve tËp ve
LỈng le, le loi
Lo nghi, nghi ngơi
3 Bài chính tả chơng trình mới có cấu trúc:
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
15
+ Phần bài viết và phần bài tập - Phần bài viết: Bài chính tả đoạn bài không có luyện viết đúng. Vậy có
phải không cần phần luyện viết đúng cho học sinh hay không? Mà họ để quyền cho giáo viên tự chọn các từ viết đúng cho học sinh ở địa phơng minh theo sự sáng
tạo của giáo viên.
- Phần bài tập: Có 2 nhóm bài đó là:
Nhóm bài chính rả bắt buộc: Sử dụng chung cho tất cả các vùng phơng ngữ trên toàn quốc.
Nhóm bài chính tả lựa chọn: Chính là chính tả phơng ngữ. Giáo viên đợc chọn bài thích hợp để dạy cho lớp mình cho địa phơng mình nhất là đối với Miền
Trung.
Hơn nữa để cho đồng đều của cả khối 3. Ngời tổ trởng phải tập hợp các đồng chí trong tổ mình và thống nhất bài tập để cho các em cùng đợc học các bài
tập nh nhau dù là đợc tự chọn để phù hợp với phơng ngữ địa phơng cuả các em.
Các dạng bài tập rất nhiều nhng dạng bài tập không phong phú. Cụ thể:
- Dạng bài tập điền vào chỗ trống tr hay ch
VD: Điền tr hay ch vào chỗ trống
Cuộn . òn, .ân thật, chậm .ễ.

Tiết 1, tuần 3 SGK TV3 T1
- Tìm các từ theo yêu cầu: VD: Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa nh sau:
+ Trái nghĩa với riêng. + Cùng nghĩa với leo
+ Vật đựng nớc để rửa mặt, rửa tay, rửa rau. Tiết 2, tuần 3 SGK TV3 T1
- Giải câu đố: VD: Vừa dài mà lại vừa vuông
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
16
Giúp học sinh kẻ chỉ, vạch đờng thẳng băng Là cái gì?
Tên nghe nặng tịch Lòng dạ thẳng băng
Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo.
Là cái gì? - Nhận xét về hiện tợng chính tả
- Rút ra quy tắc chính tả VD: + Xây dựng quy tắc viết âm đệm
Hỏi: Khi bào thì viết 0 khi nào thì viết u? 0: Hoa, hoè + Quy tắc viết các âm chính
u: Quả, quyển Khi nào thì viết
i y
- Viết i khi có âm đệm và các từ láy thuần việt: ầm ì, í éo. - Viết y: Khi có cấu tạo âm tiết: y phục, y tá, quân y trong các từ Hán Việt
+ Quy tắc viết các âm cuối:
- Khi nào thì viết: u
- Viết O: Khi đứng sau âm chính là ao, eo, oeo, oao báo, béo. - Viết u: Viết trong các trờng hợp còn lại: Báu, hu, hầu, hơu
+ Quy tắc viết dấu thanh: - Đặt dấu thanh ở trên hoặc dới chữ ghi âm chính.
- Phát hiện lỗi sai chính tả VD: Khi GV đọc cho học sinh viết 1 đoạn trong bài tập đọc.
- Khi chấm giáo viên cần phát hiện lỗi chính tả cho học sinh về dấu thanh.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
17
Cụ thể: Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã
chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cời hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đờng
.
TV 3 T1 - tuần 14 tiết 1 - Hoạt động của giáo viên:
Giáo viên cần căn cứ vào từng địa phơng mình dạy, xem lỗi thờng mắc ở địa
phơng là những lỗi nào? Nếu nh giáo viên khi dạy cứ lệ thuộc vào sách giáo viên mà không có sự linh hoạt, sáng tạo thì sẽ dẫn đến kết quả đó là: Dạy các bài chính
tả còn cha đi sâu vào các dấu thanh nên khi làm tập làm văn học sinh thờng sai. Do dạy vừa thừa vừa thiếu nên các lỗi chính tả vẫn còn.
Đó là cha kể đến sự bất đồng ngôn ngữ ở các vùng miền khi dạy chính tả giáo viên không thắc mắc về quá trình mà thờng băn khoăn không biết chọn bài
nào để dạy học phù hợp.
Ch ơng II:
Đề xuất một số biện pháp
I - đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân môn chính tả lớp 3:
1 Đối với giáo viên:
Để dạy đúng phân môn chính tả thì điều đầu tiên là ngời giáo viên phải phát âm đúng và viết đúng các chữ của Tiếng việt. Nếu phát âm cha chuẩn, viết cha
đúng thì hàng ngày phải tập uốn lỡi để phát âm cho đúng.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
18
Trong các giờ dạy chính tả nghe - viết thì giáo viên phải đọc cho học sinh viết chứ không đợc chép bài viết lên bảng hoặc cho học sinh mở sách giáo khoa để
viết theo. Mỗi câu giáo viên phải đọc 3 lần, đọc thong tả, rõ ràng, chính xác - học sinh lắng nghe để viết theo.
Trong quá trình dạy chính tả giáo viên phải thờng xuyên cung cấp thêm một số mẹo chính tả thờng dùng và một số quy tắc viết đúng chính tả cho học sinh.
Ví dụ: Quy tắc viết đúng trch Phần ví dụ này sẽ nói rõ ở phần hệ thống bài tập. Trong giờ chính tả giáo
viên cần chú trọng đến phần luyện tập, xem đây là một nội dung cơ bản để học sinh rèn luyện viết đúng và hiểu nghĩa các từ. Nếu viết một bài chính tả phần
luyện tập thì chỉ chấm điểm bài viết 5 điểm còn 5 điểm nữa chấm phần bài tập. Trong quá trình chấm bài cho học sinh giáo viên cần dùng bút mực đỏ để gạch
chân và sửa lỗi Ngoài lề mà học sinh thờng viÕt sai. Sau ®ã trõ ®iĨm theo møc ®é cđa học sinh thật cụ thể. Để từ đó học sinh thấy đợc những lỗi sai của mình mà
khắc phục, sửa chữa trong những bài tới.
ở phần bài tập luyện tập tôi thờng lồng ghép thêm một số bài tập về sửa lỗi phụ âm đầu nh trch, sửa lỗi về dấu thanh nh hỏingã, sửa lỗi về phần vần nh
ayấy cho phù hợp lỗi mà ph
ơng ngữ hay sai để học sinh luyện tập thêm. ở phân môn chính tả, mỗi tuần chỉ có 2 tiết, nên tôi chấm mỗi iết là 12 số
học sinh của lớp, khi chấm tôi chấm luôn cả phần trình bày cũng nh cách ghi ngày tháng để học sinh có ý thức khi viết bất kỳ một văn bản nào khác.
2 Về phía học sinh:
Thông qua các phân môn tập đọc, tập làm văn tôi thờng xuyên yêu cầu các em học sinh dạy phát âm, đọc sai thì phải phát âm và đọc lại cho đúng trớc trớc
lớp bằng cách phân tích cho học sinh hiểu cách phát âm.
VD: Khi học sinh phát âm tra cha đúng thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách đọc, đó là: Vốn đầu lỡi, lỡi chạm vào vòm cứng bật ra không có tiếng thanh.
Giáo viên phát âm trớc, học sinh phát âm sau, khi giáo viên làm mẫu thì giáo viên
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
19
phải quay mặt xuống lớp để học sinh đó quan sát và làm theo. Có thể cho học sinh đó đọc đi đọc lại nhiều lần.
Còn đối với các từ khó, học sinh hay viết sai thì giáo viên cần phải giải nghĩa để học sinh nắm đợc nghĩa và viết cho đúng.
Ví dụ: đòn bẩy vật bằng tre, gỗ, sắt, giúp nâng hoặc nhắc một vật nặng theo cách: Tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó lên.
Thờng xuyên đề cao phong trào Vở sạch chữ đẹp. Để đạt đợc điều đó yêu cầu học sinh phải viết đúng chính tả, viết đúng quy trình các con chữ nh kích cở moĩo
chữ, chiều cao của con chữ? con chữ đó gồm mấy nét tạo thành vào có ý thức
giữ gìn vở ghi của mình. Đồng thời giáo viên phải treo bộ chữ mẫu ở lớp học để
học sinh dễ dàng theo dõi hàng ngày để viết theo.
II - Đổi mới nội dung dạy học:
- Nội dung dạy chính tả ở lớp 3 là luyện viết đúng các âm, vần khó, viết đúng các tên riêng, các bài chính tả ngắn có nội dung gần gũi với lứa tuổi học
sinh. Thông qua một số bài chính tả, học sinh còn đợc mở réng vèn tõ, më réng hiĨu biÕt vỊ cc sèng.
Tõ tình hình thực tiễn của học sinh trờng mình dạy, tôi thấy học sinh còn viết sai nhiều về từ có phụ âm đầu tr ch, dấu thanh hỏi ngữ và phần vân ay ây.
Chúng tôi mạnh dạn đề xuất ý kiến về nội dung bài chính tả lớp 3.
Qua nghiên cứu và thống nhất với Ban giám hiệu nhà trờng cùng với tổ chuyên môn 2 - 3 về việc tăng cờng, bổ sung, hớng dẫn vào nội dung kiến thức về
phân môn chính tả viết sai phổ biến để dạy cho học sinh theo chơng trình để thay thế những bài mà xét thấy không cần thiết đối với học sinh vùng mình bằng những
bài có nội dung cần thiết. Mà sách giáo khoa cha đề cập đến. Giải quyết đợc những tồn tại, những vớng mắc trong quá trình rèn luyện học sinh viết đúng chính
tả. Muốn thực hiện đợc điều đó thì trớc hết giáo viên phải điều tra, khảo sát để nắm đợc những lỗi sai phổ biến của học sinh trờng mình dạy.
Cụ thĨ ë trêng TiĨu häc Qnh Th¹ch häc sinh thêng mắc các lỗi khi nói cũng nh khi viết đó là:
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
20
+ Phụ âm đầu chtr: Trong
chong Trăng
chăng
Trung
tung + Về dấu hỏi, dấu ngã: Quãng
quảng
vẽ
vẻ + Về phụ âm: Ayây:
Thầy
thày Cây
cay
Để từ đó có kế hoạch tiến hành giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo, cụ thể trong xây dựng nội dung bài sao cho sát hợp với đối tợng học sinh minh dạy
VD: ở bài tập của tuần 14 tiết 1 bài ngời liên lạc nhỏ.
Bài tập 2: Điều ay hay ây vào chỗ tróng Bài tập 3: Bài tập lựa chọn hoặc chọn bài tập 3a hoặc 3b. Nhng với tôi thì
tôi có thể thay bài tập 3a thành bài tập tôi chọn ngoài để học sinh nắm chắc hơn về phụ âm đầu trch.
Cụ thể: Tìm 5 tiếng có phụ âm đầu là tr
Tìm 5 tiếng có phụ âm đầu là ch Và khi học sinh làm xong thì giáo viên hỏi học sinh để học sinh nắm chắc
hơn về phụ âm: - Hỏi vì sao con viết là tr?
- Hỏi: Vì sao con viết là ch? - Gọi 6 em đọc lại các từ học sinh tìm đúng và với bài tập này tôi tổ chức
cho học sinh chơi trò chơi. + Trong chơng trình Tiếng việt 3, phân môn chính tả phần bài tập để học
sinh luyện tập viết đúng các phụ âm đầu trch dấu hỏi nga, nặng còn tơng đối ít. Vì vậy trên cơ sở giáo viên đã nắm đợc những lỗi chính tả của học sinh để xây dựng
hệ thống bài tập sát hợp với học sinh lớp mình dạy. Các bài tập này phải bám sát
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
21
các cơ sở tâm lý học, cơ sở ngôn ngữ học của phân môn chính tả và đặc biệt là vận dụng linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc dạy chính tả nh: Nguyên tắt dạy chính tả
theo khu vực, nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không ý thức, nguyên tắc phối hợp giữa phơng pháp tích cực và phơng pháp tiêu cực.
Bài tập:
Bài 1: Em hãy chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a Trâu, châu
Bạn em đi chăn ., bắt đ
ợc nhiều
. chấu.
+ Chật, trật Phòng họp
.chội và nóng bức nh
mọi ngời vẫn rất ..tự .
Chăn, trâu Bọn trẻ ngôi hẫu, chờ bà ăn råi kĨ chun cỉ tÝch.

b B·o, b¶o Mäi ngêi
nhau dọn dẹp đ
ờng làng sau cơn .
Vẽ, vẻ Em
.mấy bạn . mặt t

ơi vui đang trò chuyện Sữa, sửa
Mẹ cho em bé uống ..rồi
..soạn đi làm
Tiếng việt 3 - trang 132
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây? - Cây
..s ..,
ch . gi· g¹o
- d
häc .,

ngđ d ..
- số b
.
đòn b .
Bài 3:
aTìm 5 từ láy có phụ âm đầu là tr theo mẫu
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
22 .
.
?
.
?
b Tìm 5 từ lấy có phụ âm đầu là ch theo mẫu VD: a Trắng trẻo, trập trùng .
b Chập chững, chen chúc
Tiếng việt 3 - trang 114
bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố: a tr hoặc ch
Mình ..òn, mũi nhọn
. ăng phải bò, âu

Uống nớc ao sâu Lên cày ruộng cạn
Bài 2: Là cái gì?
Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép trớc hoặc sau mỗi tiếng dới đây:
Trung
.
Chung
.
.
.
.
.
Trai
.
Chai
.
.
.
.
.
Trèng
.
Chèng
.
.
.
.
.
TiÕng viÖt 3 - tiần 7 - trang 60 Bài 3: Điền dấu hỏi, dấu ngã vào các tiếng gạch chân rồi đọc cho đúng.
Rau cai, ra nga, hai quân, suy nghi, ky niệm, lang mạn.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
23
III - Đổi mới về ph ơng pháp:
- Để đổi mới đợc về phơng pháp dạy học thì giáo viên phải thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các biện pháp dạy học của phân môn nhằm rèn cho học sinh kỹ
năng viết đúng chính tả và trình bày bài sạch đẹp. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị và thực hành bài viết chính tả, chấm chữa bài chính tả kịp thời; hớng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả theo yêu cầu chung bắt buộc và yêu cầu cụ thể do giáo viên chọn sao cho phù hợp với đối tợng học sinh địa phơng.
- Chuẩn bị các điều kiện và phơng tiện thích hợp để tổ chức học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động thực hành luyện tập: Bảng lớp bảng phụ, bảng con
hoặc giấy khổ rộng vở nháp, đồ dùng dạy học đơn giản.
Để thực hiện tốt điều đó giáo viên phải nắm đợc đặc điểm phơng ngữ của học sinh để có cách điều chỉnh các bài tập rèn luyện thêm cho học sinh phải xác
định đợc trọng tâm chính tả cần dạy cho học sinh.
Trong giờ học phân môn chính tả cần cho học sinh nắm đợc các quy tắc chính tả, các luật chính tả, mẹo chính tả để học sinh viết đúng chính tả.
Cụ thể:
a Một số quy tắc phân biệt tr.ch trong chính tả. + Quy tắc trong âm tiết
Trớc các vần oam, oă, oe chỉ có thể viết ch mà không viết tr. VD:
+ Quy tắc trong từ Hán Việt. Các yếu tố hán việt có dấu nặng hoặc dấu huyền chỉ có thể viết tr mà không
viết với ch. - Yếu tố Hán Việt có dấu nặng nh: Triệt để, tự giá, triệu phú, trụ sở, truỵ lạc.
- Yếu tố Hán Việt có dấu huyền nh: Trào lu, trầm t, triều đại, trình độ, trần gian.
+ Quy tắc trong từ láy.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
24
Trong từ láy tr, ch không bao giờ láy với nhau. Do đó gặp âm tiết đã biết chắc chắn là tra hoặc ch thì âm tiết thứ hai nhất thiết phải là tr hoặc ch tức là hiện
tợng lặp âm đầu.
Tr: Xuất hiện trong một sô trờng hợp sau: Trồng trọt, trung thực, trừng trị, trai tráng, tròn trịa.
Ch xuất hiện trong nhiều từ láy phụ âm đầu, chững chặc,
chăm chỉ, chắt chiu, chong chóng Từ đó có mẹo chính tả nh sau:
- Nếu gặp từ láy hoặc từ có thể tạo từ láy đệm âm đầu và phụ âm giữ trch nếu không rơi vào trờng hợp điệp với tr thì ta cứ viết ch.
Tr không láy với phụ âm nào khác từ 3 - 4 trờng hợp, ngoại l láy âm l: nh trọc lóc, trụi lũi trái lại ch láy với nhiều phụ âm: Chơi bời, chèo lẻo, chào
mào.
+ Quy tắc ngữ nghĩa: - Những từ chỉ quan hệ gia đình đều đợc viết với ch: Ví dụ: cha, chú, chị,
cháu, chắt, chồng - Những đồ dùng trong nhà đều đợc viết với ch: Chảo, chum, chỉnh, chăn,
chiếu, chổi, chõng, chuồng - Chú ý từ phủ định thì viết ch: Cha, chẳng, chớ, chăng
- Những từ thờng viết với tr: Trái lại, trai gái, trắng trẻo - Những từ viết với ch: Chung thuỷ, chân lý, chắt lọc, chỉ tiêu, vợ chồng,
chốt lại, chiếm giữ b Phân biệt thanh hỏi, thanh ngã:
+ Quy tắc trong từ láy: Trong các từ láy của Tiếng việt có quy luật trầm bổng thanh điệu trong
Tiếng việt đợc căn cứ vào độ cao và chia làm 2 nhãm. - Nhãm bỉng gåm: Thanh s¾c, thanh hái, thanh không
- Nhóm trầm gồm: Thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
25
Trong từ láy tiếng thø nhÊt mang thanh bỉng th× tiÕng thø hai sÏ cùng âm mang âm bổng. Ngợc lại tiếng thứ nhất mang thanh trầm thì tiếng thứ hai cũng
mang thanh trầm.
Ví dụ: Tơng ứng với các thanh bổng: Vui vẻ, lủng cũng
Tơng ứng giữa các thanh trầm: Lỡng lự, dễ dàng, đỉnh đạc. Từ đó ta có mẹo về dấu thanh nh sau:
Chị huyền mang nặng ngã đau Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành
Khi gặp từ láy có tiếng băn khoăn không biết viết hỏi hay ngã thì nhìn ở tiếng đi cùng. Nếu tiếng đó mang thanh huyền hoặc ngã, nặng thì cứ viết thanh
ngã. Nếu tiếng đó có thanh sắc, hỏi hoặc không dấu thì cứ viết thanh hỏi. nếu gặp một từ không biết thanh hỏi hay thanh ngã thì tạo từ láy. Nếu tạo đợc thì cũng theo
luật bổng trầm để xem xét.
+ Quy tắc trong từ Hán Việt - Từ đầu bằng nh:
Nhẫn nại, nhã nhặn, tham nhũng - Bắt đầu bằng l:
Lãnh đạo, lễ độ, lãng phí - Bắt đầu bằng n:
Trí não, nổ lực - Bắt đầu bằng m:
Mỹ thuật, biểu mẫu, mĩ mãn, mã lực. - Bắt đầu bằng d:
Dĩ vãng, diễm lệ, diễn đàn - Bắt đầu bằng ng:
Ngôn ngữ, ngoan ngoãn Ngoài các phụ âm m, nm l, d, ng nêu trên thì từ Hán Việt đi với phụ âm
khác hoặc bắt đầu bằng nguyên âm thì viết với dấu hỏi. + Quy tắc ngữ nghĩa:
Những từ song âm, nghĩa rộng gần giống với nhau vì có cùng nguồn gốc về mặt thanh điệu cũng một tõ kh«ng biÕt viÕt víi thanh hái hay thanh ng· thì tìm
một dạng song thức với dấu ngã hoặc huyền.
Những từ song âm, nghĩa rộng gần giống nhau vì có cùng nguồn gốc về mặt thanh điệu cũng đợc phân bổ theo quy luật trầm bổng. Tức là khi đứng trớc
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
26
một từ không biết với thanh hỏi hay thanh ngã thì tìm một dạng song thøc viÕt víi dÊu ng· hc hun, hc nỈng, thì viết thanh hỏi. Nếu dạng song thức viết với
thanh hỏi hoặc thanh sắc hoặc thanh không thì viết thanh ngã.
Ví dụ: Chia lìa, đã đòi, Những chữ viết với dấu ngã, ví dụ: Cơn bão, giữ gìn, dữ dội
Cũng cùng đã đà lỡi lợi, mã lực mãnh bạo Bãi bỏ, bữa ăn, chỗ ăn, bát đũa, lễ là, kỷ luật, mãi mãi, lẻ phải, hữu ích
c - Phân biệt thanh hỏi, thanh nặng: + Đặc điểm vầ ngữ ©m:
ë hun 2 Ch©u Khª
- tØnh NghƯ an nãi chung thờng phát âm thanh hỏi thanh nặng. Quá trình phát âm có xu hớng trầm hoá thanh điệu.
+ Quy tắc trong từ láy: Trong từ láy của Tiếng việt tuân theo luật trầm bổng của thanh điệu: Ta sử
dụng lại quy luật nói trên để giải quyết lỗi sai này. Nếu trong từ láy còn cha biết thanh hỏi, hay thanh ngã, thanh nặng ta tạo từ láy của từ đã cho. Nếu tiếng láy có
thanh ngã hoặc thanh nặng thì từ đang xét viết với dậu nặng. Ngợc lại tiếng láy với thanh hỏi hoặc không dấu thì từ ®ang xet viÕt víi dÊu hái.
VÝ dơ: NghØ ng¬i, nghØ gợi, dở gang + Quy tắc ngữ nghĩa:
Ta cũng tạo theo từ song thức để xét về thanh điệu và tuân theo luật trầm
bổng. Chính vì vậy giáo viên cần đợc hệ thống bài tập chính tả phù hợp với phơng ngữ học sinh.
IV - Thực nghiệm:
1 Mục đích thực nghiệm:
Để đề tài này đợc thành công, chúng tôi đã tổ chức thực nghiệm bằng cách đa một số ý kiến đề xuất của mình vào một bài học cụ thể và tổ chức dạy ở lớp 3B
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
27
- trờng tiểu học Quỳnh Thạch nhằm đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đợc đề xuất ở trong luận văn này.
2 Đối tợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp 3B trờng tiểu học 2 Châu Khê
- huyện Con Cuông - Tỉnh Nghệ An vào thời gian tuần 14 tiết 1. Sách giáo khoa
tiếng việt 3 tập 1. Năm học 2005 - 2006.
Lớp 3B: Dạy theo đề xuất phơng pháp mới
Lớp 3C: Dạy bình thờng
- Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 992005 đến ngày 06122006.
3 Nội dung thực nghiệm:
Để áp dụng một só biện pháp đề xuất đã nêu ở trên tôi đã dạy môn chính tả nghe viết: Ngời liên lạc nhỏ
Tuần 14 - tiết 1 - SGK - TV3 tËp 1 - ë 3 B trờng tiểu học 2 Châu Khê
- Quỳnh Lu - Nghệ An.
Vận dụng phơng pháp đổi mới chúng tôi đã tiến hành soạn và dạy bài chính tả lởp lớp 3B nh sau:
Giáo án giảng dạy
Môn: Chính tả nghe - viết
Bài: Ngời liên lạc nhỏ
Tuần 14 - tiết 1
I - Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả đoạn 1 - Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài ngời liên lạc nhỏ. Viết hoa tên
riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vẫn dễ lần ay ấy; âm đầu tr ch
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
28
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 - Hai băng giấy viết nội dung bài tập tự chọn cho học sinh tham gia chơi.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng lớp viết - 2 học sinh lên bảng lớp viết
- Cả lớp viết vào bảng con - Cả lớp viết bảng con các tõ: huýt s¸o,
hÝt thë, suýt ng·, gi¸ s¸ch - Gi¸o viên kiểm tra - nhận xét đánh giá
bài của học sinh
B - Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Giáo viên: Tiết chính tả hôm nay chúng
ta sẽ nghe - viết đúng, trình bày đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ và làm
đúng các bài tập - Học sinh nghe
2 Híng dÉn häc sinh nghe - viÕt a Híng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Học sinh mở sách giáo khoa - trang - Giáo viên đọc đoạn chính tả
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết - Giúp học sinh nhận xét chính tả
- Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
29
Hỏi: Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào đợc viết hoa?
- Đức thanh, Kim Đồng, Hà Quảng Giáo viên: Đức Thanh, Kim Đồng là
danh từ chỉ tên ngời. - Nùng, Hà Quảng là danh từ chỉ địa
danh. Nên khi viết các em cần phải viết hoa các danh từ đó.
Hỏi: Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đợc viết nh thế nào?
- Nào, bác cháu ta lên đờng là lời ông ké ®ỵc viÕt sau dÊu hai chÊm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.
Hỏi: Khi viết chính tả gặp dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng thì chữ đầu
dòng đó đợc viết nh thế nào? - Lùi vào một chữ vàviết hoa chữ cái
đứng đầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn chính tả lấy bảng con viết các chữ
để mắc lỗi khi viết bài . - Học sinh lấy bảng con
- Giáo viên đọc từ khó. - Học sinh viết bảng con, lần lợt
Nùng, Hà Quảng, Mỉn, lững thửng. Nùng, Hà Giang, Mỉm, lững thửng
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét đúng sai - hớng dẫn và sửa sai cho học sinh
- Giáo viên hớng dẫn học sinh t thế ngồi viết, cách cầm bút
b GV đọc bài cho học sinh viết. Giáo viên đọc từng câu, đọc rõ ràng,
mạch lạc mỗi câu đọc 3 lần. - Giáo viên ®äc bµi viÕt
- Häc sinh nghe - viÕt bµi vµo giấy - Giáo viên đọc toán bài viết 1 lần nữa
Giáo viên yêu cầu học sinh đổi giấy cho nhau và dùng bút chì để khảo bài của bạn.
- HS dùng bút chì khảo bài, gạch chân chữ viết sai
Hỏi: Em có nhận xét gì về bài viết của bạn? - Học sinh trả lời
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
30
- Giáo viên thu chấm 10 bài - nhận xét. Giáo viên: Vừa rồi các em đã đợc viết bài
chính tả Ngời liên lạc nhỏ Để các em nắm chắc hơn về các phụ âm đầu, phần
vần chúng ta chuyển sang phần luyện tập. 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 học sinh yêu cầu bài tập
- Điền vào chỗ trống ay hay ấy - Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng
- Học sinh thảo luận theo cặp Cả lớp làm bài vào giấy
- Cả lớp làm vào giấy - 2 học sinh lên bảng thì làm bài tập
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm củ bạn đúng - sai.
- Cả lớp đỏi vë kiĨm tra bµi tËp cho cđa nhau - nhËn xét
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Cây sậy chày giã gạo
+ Dạy học ngủ dậy + Số bảy đòn bẩy
Giáo viên giải nghĩa từ: - Đòn bẩy: Vật bằng tre, gỗ, sắp giúp
nâng hoặc nhắc một vật nặng theo cách: Tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức
nâng, nhấc vật nặng đó lên. - Sậy: Cây có thân cao, lá dài thờng mọc
ở bờ nớc, dáng khẳng khiu. Tiếp đến ta làm bài tập 3a. Nhng cô thay
bài tập 3a thành một bài tập khác, có mục đề là:
+ Viết 5 từ láy có phụ âm đầu là tr. + Viết 5 từ láy có phụ âm đầu là ch
- Giáo viên thu bài của học sinh
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
31
GV: Các em có thích chơi trò chơi với nội dung bài tập này không?
- Có
- Cô có trò chơi: Tiếp sức - GV nêu luật chơi: Cử 2 đội, mỗi đội 3
bạn đại diện lần lợt mỗi bạn tìm 2 từ láy có phụ âm đầu là tr hoặc ch rồi ghi vào
giấy. - HS nghe
- GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng. - Chia líp lµm 3 nhãm: Nhãm 1 vµ nhãm
2 tham gia chơi - Các nhóm thảo luận cử đại diện tham
gia
Nhóm 3 làm trọng tài Thời gian chơi 3 phút
Nếu nhóm nào tìm đúng, nhanh, và đủ số từ quy định nhóm đó sẽ thắng và ngợc lại
- Giáo viên cho các nhóm tiến hành chơi
- Các bạn khác động viên nhãm tham gia. - Träng tµi nhËn xÐt
+ VỊ thêi gian chơi + Về kết quả bài tập
+ Cách trình bày
- Giáo viên nhận xét - tuyên dơng nhóm thắng cuộc
- Cả lớp tuyên dơng nhóm thắng cuộc
VD: Chập chững, trập trùng, chen chúc trắng trẻo, chập chạp, chập choạng.
4 Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhắc nhở học sinh khắc phục
những lỗi còn mắc phải trong tiết chính tả. Khen những học sinh viết bài và làm
bài tập tốt - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3a,, b vµo
vì bµi tËp
- Häc sinh lµm bµi tËp vào vỡ bài tập
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
32
Tờng thuật tiết dạy
Ngời dự giờ: Tạ Thị Thơng
Ngời dạy: Nguyễn Thị Vân
Bài dạy: Chính tả nghe - viết:
Ngời liên lạc nhỏ Tại lớp:
3B trờng tiểu học 2 Châu Khê
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I - Kiểm tra: - Gọi 1 học sinh đọc các từ giáo viên đã
cho đọc cho 2 bạn lên bảng ghi: Huýt s¸o, hÝt thë, suýt ng·, gi¸ s¸ch.
- 2 häc sinh lên bảng lớp viết
- Cả lớp viết vào bảng con - GV nhËn xÐt bµi cò
- Häc sinh nhËn xÐt bài trên bảng
II - Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi mục bài lên bảng 2 Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn chính tả
- Học sinh giở sách giáo khoa - Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- 2 học sinh đọc lại bài
Hỏi: Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào phải viÕt hoa?
- §øc Thanh, Kim Đông, Nùng, Hà Quảng.
H: Câu nào trong đoạn văn là lời của - Nào, bác cháu ta lên đờng
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
33
nhân vật? Hỏi: Em có nhận xét gì về lời nói của
nhân vật? - Lời nói của nhân vật đợc viết sau dấu
hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn chính tả.
- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên cho học sinh lấy bảng con - Cả lớp viết vào bảng con
- Giáo viên đọc các từ khó Nùng, Hà Quảng, lững thững, mĩm
GV nhận xét - sửa sai Cho HS đọc các từ vừa viết
- 2 học sinh đọc b Hớng dẫn học sinh viết bài:
- GV híng dÉn häc sinh tõ thÕ ng«i viÕt - 2 học sinh đọc
b Hớng dẫn học sinh viết bài: - Giáo viên hớng dẫn học sinh thế ngôi
viết - hớng dẫn học sinh cách cầm bút - Giáo viên đọc bài
- Cả lớp viết bài vào giấy - Giáo viên đọc lại bài chính tả
- HS đổi vở cho nhau khảo bài, ghi lỗi ra ngoài lề.
- Nhận xét bài viết của bạn
- Giáo viên chấm 4 bài tại lớp - nhận xét - Giáo viên chấm 4 bài tại lớp - nhận xét
- GV: Vừa rồi các em đã đợc viết bài chính tả. Nhìn chung các em viết rất cố
gắng. Các em cần cố gắng hơn nữa để chúng ta làm các bài tập sau
Bài tập 2
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 học sinh nêu
Điền vào chỗ trống ay hay ây
- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận
- Cho học sinh làm vào giấy - Cả lớp làm BT
- Đổi vở kiểm tra bài tập của nhau
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
34
- 2 em lên bảng làm bài - 4 học sinh đọc kết quả đúng
GV nhận xét - bổ sung, giải nghĩa từ + Cây sây, chày giã gạo
+ Dạy học, ngữ dạy + Số bảy, đòn bẩy
Cô cùng nhất trí với ý kiến của các em. - Các em làm bài tập 2 nói chung là rất tốt
vậy các em có thích chơi trò chơi không? - Có
Bài tập 3a. Cô thay bài tập này thành bài tập tự chọn do cô tự ra đề.
- Tìm 5 từ láy có phụ ấm đầu là ch? Trò chơi: Tiếp sức
- GV nêu luật chơi cử 2 đội, mỗi đội 3em, mỗi em tìm 2 từ láy với yêu cầu đã
cho rồi ghi nhanh vào giấy. Trong đội cử đại diện lần lợt từng bạn lên
chơi, nhóm 3 làm trọng tài. Thời gian chơi 3 phút
- Học sinh tiến hành chơi - Trọng tài nhận xét
+ Nhóm 2 làm nhanh hơn nhóm 1 + Kết quả nhóm 1 làm đúng nhiều hơn
nhóm 2 Vậy nhóm 2 thắng cuộc
GV cùng cả lớp tuyên dơng nhóm thắng cuộc
- Cả lớp động viên nhóm thắng
3 học sinh đọc lại các từ đúng VD: ChËp ch÷ng, trËp trïng, chen
chúc, trắng trẻo
- GV nhận xét chốt kiến thức toàn bài 3 Dặn dò
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
35
Làm thêm bài tập 3 a, b SGK - Học sinh làm bài tập về nhà
4 Kết quả thực nghiệm: Căn cứ vào tiến trình bài dạy kết quả phiếu của học sinh nhìn chung các em
đã nắm vững đợc quy tắc viết chính tả, vận dụng vào các quy tắc đó học sinh đã làm bài tập có kết quả cao.
Để ghi điểm cho học sinh theo thang điểm 10 đối với bài tập và bài viết nh sau:
Điểm 9-10: Trình bày sạch, chữ viết đều, không mắc lỗi chính tả, làm bài tập đúng.
Điểm 7-8: Trình bày sạch đẹp, đúng cờ chữ mắc 1 đến 2 lỗi Điểm 5-6: bài viết đúng mẫu chữ, mắc lỗi 3-4 lỗi.
Dới điểm 5: Bài viết xấu, mắc lỗi chính tả nhiều dựa vào cách đánh giá, ghi
điểm ở trên chúng tôi đã khảo sát và thống kê đợc bảng tỉng kÕt sau:
§iĨm Líp
9 - 10 7 - 8
5 - 6
5
Thùc nghiƯm líp 3B 25 HS
16 9
§èi chøng líp 3C 30 học sinh
10 15
5
Sau khi kiểm tra, khảo sát học sinh của hai lớp 3B và 3C chúng tôi thấy học sinh đã tiếp thu nội dung bài dạy. Với hai lớp trên không có lớp nào có học sinh
đạt điểm dới 5.
Nh vậy những kết quả thực nghiệm trên đây, bớc đầu cho thấy các biện pháp đợc chúng tôi đề xuất trong đề tài tỏ ra có tính khả thi. Nếu đợc thực nghiệm
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
36
trong một phạm vi rộng lớn hơn vẫn cho một kết quả tơng tự thì có thể áp dụng bài dạy một cách phổ biến cho học sinh.
Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi rút ra đợc kết luận: Chúng tôi đã khảo sát, điều tra và phân loại lỗi chính tả mà häc sinh tiĨu häc Qnh Lu -
NghƯ An thêng m¾c làm cơ sở đề ra biện pháp khắc phục giúp học sinh viết đúng chính tả.
Để xuất giải pháp để học sinh viết đúng các loại lỗi chính tả nh đã thống kế tạo cơ sở thiết thực để việc rèn kỹ năng viết đúng nh bài tập sửa lỗi, bài tập nâng
cao viết chính tả. Ngoài ra đề xuất một số hình thức, phơng pháp tổ chức nh thảo luận nhóm, trò chơi học tập chính tả góp phần đạt đợc kỹ năng nghe, viết đúng
trong phân môn chính tả.
Việc phân phối sử dụng bài tập chính ta và hình thức tổ chức dạy chính tả cho học sinh TiĨu häc híng vµo viƯc tỉ chøc cho học sinh thực hiện hệ thống các
hành động học tập, cả việc làm trong việc dạy chính tả mang lại kết quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng của phân môn chính tả. Giúp các em làm quen với nhiều
phơng pháp học tập mới cần cho việc tự học, học chủ động tích cực.
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần tích cực trong việc biên soạn sách giáo khoa cho học sinh và tài liệu bồi dỡng cho giáo viên phần kỹ năng nghe
- viết phục vụ cho chơng trình Tiểu học mới - 2000 trong phân môn chính tả. Có thể mở rộng ra phạm vi nghiên cứu dạy các kỹ năng nh kỹ năng đọc, nói làm
cho việc dạy kỹ năng này hỗ trợ cho việc dạy kỹ năng kia và trong một phân môn
cũng có thể rèn luyện cả bốn kỹ năng. Chẳng hạn khi dạy chính tả ngoài việc chính là rèn kỹ năng nghe - viết có thể rèn kỹ năng đọc - nói giúp nâng cao năng
lực toàn diƯn TiÕng ViƯt cđa häc sinh.
N
g êi thùc hiƯn:
Ngun Thị Vân
37
Cần đa vào giờ dạy chính tả các loại bµi tËp chung vµ bµi tËp mang tÝnh chÊt cho từng khu vực dới nhiều hình thức đa dạng, phong phú, vận dụng linh hoạt các
hình thức dạy học: Hoạt động nhóm, trò chơi.
Một số ý kiến đề xuất
- Tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học và nhất là hoạt huy động khả năng tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên.
Hiện nay ở các trờng Tiểu học trên thực tế cơ sở vật chất cho việc dạy học và phơng tiện, đồ dùng dạy học ở Tiểu học phục vụ cho phân môn chính tả đặc
biệt ở vùng nông thôn và miền núi lại càng gặp nhiều khó khăn hơn.
ở trờng Tiểu học trên địa bàn tôi đang giảng dạy cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn: Bảng dùng cho giáo viên cha đảm bảo, bàn ghế học sinh cha phù hợp
với lứa tuổi Từ đó dẫn đến chữ viết học sinh ch
a đẹp, đồ dùng của giáo viên cha đáp ứng. Vì vậy muốn nâng cao chất lợng đòi hỏi các cấp quản lý cần quan tâm
hơn nữa về cơ sở vật chất của trờng. Bên cạnh đó mỗi giáo viên phải tự mình học hỏi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình, có nh vậy mới đáp ng đợc chơng
trình đổi mới.
Sau một thời gian nghiên cứu, suy nghĩ, thực nghiệm tôi đã hoàn thành đề
tài: Rèn kỹ năng viết đúng phân môn chính tả cho học sinh lớp 3
Tuy còn nhiều thiếu sót, do điều kiện thời gian, năng lực còn hạn chế cho
nên trong luận văn của chúng tôi cha đợc cặn kẽ, còn nhiều thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong sự góp ý của giáo viên hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong
khoa giáo dục tiểu học để bản luận văn của chúng tôi đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
38
Tài liệu tham khảo
----------------------- 1 PGS -TS: Đỗ Đình Hoan - Một số vấn đề cơ bản của chơng trình Tiểu học
mới - NXB giáo dục - 2002. 2 Đinh Thị Chiến - Bài Vĩnh Khắc phục cách viết chính tả do ảnh hởng
của tiếng địa phơng - nghiên cứu Giáo dục 1 - 1999. 3 Hoàng Văn Thung: TS - Đỗ Xuân Thảo - Dạy học chính tả ở Tiểu học -
NXB giáo dục 2001 4 Lê Thị Tuyết Mai: Trịnh Mạnh Hởng - TiÕng ViƯt 3 tËp 1 - NXB Gi¸o
dơc 2004 5 Lê Phơng Nga - Lê A - Lê Hữu Tịnh - Đỗ Xuân Thảo - Đặng Kim Nga.
Giáo trình Phơng pháp dạy học Tiếng việt 1 - NXB Đại học s phạm 2004 6 Nguyễn Minh Thuyết - Hoàng Hoà Bình - Trần Mạnh Hởng: Tiếng việt 3
- Sách giáo viên tập 1 - NXB giáo dục 2005. 7 Vụ giáo dục Tiểu học: Chuyên đề giáo dục Tiểu häc tËp 9 - 2004 - NXB
Gi¸o dơc. 8 Ngun Minh Thuyết - Hoàng Hoà Bình - Trần Mạnh Hởng - Trịnh
Mạnh - Đào Ngọc - Trần Thị Minh Phơng - Lê Hữu Tịnh - Nguyễn Trí: Hỏi đáp về dạy học Tiếng việt 3 - Nàh xuất bản giáo dơc.
9 Ngun Nh ý - ChÝnh t¶ cho nhiỊu tõ dƠ viÕt sai - NXB KHXH - 1990. 10 TriỊu Trinh - Bài viết Chấn chỉnh thực sự về chữ viết học sinh Giáo
dục thời đại số ngày 19022000.
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị Vân
39
N
g ời thực hiện:
Nguyễn Thị V©n
40

Video liên quan

Post a Comment